Phạm Xuân Hải - 20/02/2025 05:25 Cup C2 lichthidaubongdahomnaylichthidaubongdahomnay、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Tataouine vs Ben Guerdane, 20h00 ngày 19/2: Khách thắng thế
2025-02-22 18:29
-
Theo Bộ GD-ĐT, việc điều chỉnh nội dung dạy học này nhằm tiếp tục thực hiện hiệu quả chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh và bảo đảm thực hiện chương trình trong điều kiện dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp.
Theo đó, 10 môn học sẽ được điều chỉnh nội dung dạy học, gồm: Toán, Vật lý, Hóa học, Sinh Học, Tin học, Công nghệ, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân. Nguyên tắc là tinh giản các nội dung vượt quá yêu cầu cần đạt về chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình hiện hành; tích hợp một số nội dung thành các chủ đề; điều chỉnh các nội dung trùng lặp giữa các môn học và hoạt động giáo dục.
“Không kiểm tra, đánh giá đối với những nội dung được hướng dẫn: Không dạy; đọc thêm; không làm; không thực hiện; không yêu cầu; khuyến khích học sinh tự học; khuyến khích học sinh tự đọc; khuyến khích học sinh tự làm; khuyến khích học sinh tự thực hiện”, công văn nhấn mạnh.
Cụ thể, xem nội dung dạy học 10 môn được điều chỉnh dưới đây:
Môn Toán
Môn Ngữ văn
Môn Vật lý
Môn Hóa học
Môn Sinh học
Môn Lịch sử
Môn Địa lý
Môn Công nghệ
Môn Giáo dục công dân
Môn Tin học
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Đối với các môn học, hoạt động giáo dục còn lại, Bộ GD-ĐT yêu cầu tiếp tục thực hiện theo hướng dẫn tại công văn 5842 (năm 2011) về hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học giáo dục phổ thông.
Đối với các môn học theo chương trình nâng cao ở cấp THPT và các lớp học theo mô hình trường học mới, cơ sở giáo dục trung học căn cứ vào hướng dẫn tại công văn này để chủ động điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp.
Căn cứ vào chương trình giáo dục phổ thông hiện hành và hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học mới, Sở GD-ĐT các tỉnh sẽ chỉ đạo cơ sở giáo dục xây dựng kế hoạch giáo dục của trường phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương và cơ sở giáo dục.
Hải Nguyên
Tích hợp giáo dục tài chính trong 6 môn học của chương trình phổ thông mới
Khi xây dựng chương trình phổ thông mới, Bộ GD-ĐT đã chỉ đạo tích hợp giáo dục tài chính vào 6 môn học gồm Toán, Ngữ văn, Giáo dục công dân, Tự nhiên và Xã hội, Công nghệ, Hoạt động trải nghiệm.
" width="175" height="115" alt="10 môn học được điều chỉnh nội dung dạy học" />10 môn học được điều chỉnh nội dung dạy học
2025-02-22 17:35
-
- Anh Nguyễn Quang Thạch, khởi xướng Chương trình Sách hóa Nông thôn Việt Nam - người gần 20 năm đeo đuổi đưa sách về nông thôn, đã đi bộ 2.600 km để khuyến đọc và kêu gọi toàn xã hội cũng như nhà nước đưa sách về nông thôn.
Từ hiệu ứng của những việc anh Thạch đã làm, tới cuối năm 2015, Bộ GD-ĐT đã có văn bản nhân rộng tủ sách phụ huynh đến từng lớp học. Tuy nhiên, anh Thạch lo ngại rằng việc triển khai đang được các địa phương thực hiện quá chậm chạp.
Một tủ sách phụ huynh ở Thanh Hà, Hải Dương
(Anh Nguyễn Quang Thạch đứng ngoài cùng bên trái)
Nhà trường không biết “khóc”, cha mẹ nào “cho bú”
Như nguyên Bộ trưởng Phạm Vũ Luận đã nói, “Sự tham gia của phụ huynh, của xã hội vào việc đọc sách có nhiều ý nghĩa. Chúng ta “mở cổng trường” để các lực lượng xã hội tham gia giáo dục học sinh…”. Cổng trường - ngành giáo dục đã mở, còn các lực lượng xã hội đã tham gia được tới đâu, theo anh?
- Sau khi hiệu quả của Tủ sách Phụ huynhđặt tại lớp học được thực chứng trên quy mô cấp tỉnh, chiến lược của Chương trình Sách hóa Nông thôn Việt Nam là vận động chính sách đến cấp Bộ GD-ĐT để tạo lượng cầu làm tủ sách đến từng lớp học trên toàn quốc. Bộ GD-ĐT đã có chủ trương rõ ràng, nhưng cấp trường học chưa thực sự hành động kêu gọi thì rất khó nối kết các nguồn lực dân sự gồm cha mẹ học sinh, cựu học sinh.
Như cha ông đã nói “Con khóc thì mẹ mới cho bú”,nhà trường là đứa con được bao bọc và nuôi dưỡng của xã hội, mà không biết “khóc” thì khu vực dân sự cũng không biết để hỗ trợ.
Một ví dụ là UBND tỉnh Nam Định và Sở GD-ĐT tỉnh đã biết “khóc” và kêu gọi toàn dân, kêu gọi doanh nhân, trí thức, công chức xa quê cùng tỉnh và ngành giáo dục đưa sách đến từng lớp học. Chỉ trong vòng một tháng, họ đã kêu gọi được cả ngàn tủ sách, mang lại lợi ích cho hơn 30.000 học sinh. Kế hoạch là đến năm 2017, tất cả các lớp học từ mầm non đến cấp 3 của tỉnh Nam Định sẽ có tủ sách với con số dự kiến là 12.662 tủ.
Một điều cũng đáng mừng là số người gốc nông thôn liên lạc hỏi tôi cách đưa sách về lớp học ngày càng tăng. Quỹ trái tim Đại Việt hỗ trợ nhân viên đưa sách về trường, lớp cũ của họ với khoảng 120 tủ sách/ năm.
Tặng sách cho một cậu bé khuyết tật ở nông thôn Theo anh, căn nguyên sâu xa của việc vận hành mà theo anh là chậm, của cả phía giáo dục ở địa phương lẫn phía các lực lượng xã hội, là gì?
- Sự chậm trễ nội ngành giáo dục có nguyên nhân sâu xa là xã hội Việt Nam chưa bao giờ có văn hóa đọc trên quy mô rộng lớn.
Chính nhiều lãnh đạo ngành giáo dục xuất thân ở nông thôn, từ nhỏ không có sách đọc, bởi vậy họ không thấu hiểu tầm quan trọng của sự đọc trong tuổi học trò, phản xạ có điều kiện về tầm quan trọng của sách chưa đủ lớn trong nhiều hiệu trưởng để thúc giục họ hành động vì sự đọc của học sinh.
Hơn nữa, người gần học sinh nhất trong trường học là giáo viên cùng chịu thảm trạng ít sách trong tuổi học trò, nên không nhiều người có thói quen đọc sách. Điều này dẫn đến việc họ thờ ơ với sự đọc của học sinh, thậm chí còn cản trở học sinh đọc.
Điều tệ hại hơn là thư viện ít sách và nhiều thủ thư yếu kém. Những thầy cô giáo vì sự đọc của học sinh cô đơn giữa đồng nghiệp của mình.
Khu vực dân sự cũng tương tự, sự học chỉ giới hạn ở sách giáo khoa và giáo trình của hầu hết các thành viên xã hội. Và việc thiếu cơ hội tiếp cận sách từ nhỏ đã không làm cho nhiều người đủ nhạy cảm để hành động vì sự đọc của con trẻ trên quy mô rộng lớn.
Anh mất 19 năm để có thể nhân rộng mô hình, vậy thì mới chỉ có 4 tháng để triển khai mà anh đã cho rằng chậm thì có phải là nôn nóng quá không?- Thực ra, tôi không nôn nóng, mà vô cùng lo ngại khi chuyển biến nội ngành giáo dục rất chậm. Mặc dầu Bộ GD-ĐT đã có văn bản chỉ đạo nhưng số tỉnh hành động quyết liệt như Nam Định còn quá ít.
Trong khi đó, vô số người ngoài ngành giáo dục, bao gồm cả trăm ngàn nông dân, người Việt trong và ngoài nước đã tạo ra hơn 6 nghìn tủ sách giúp 300 nghìn trẻ nông thôn có sách đọc, truyền thông đã cảnh báo rất nhiều và dày đặc trong 9 năm qua về thảm trạng thiếu sách, về bạo lực học đường…
Kể cả ngồi xe lăn, tôi vẫn sẽ xuyên Việt để trẻ nông thôn có sách
Năm 2015, anh đã thực hiện chuyến đi bộ từ Hà Nội vào Sài Gòn để vận động Bộ GD-ĐT đưa tủ sách phụ huynh vào từng lớp học. Tới đầu năm nay, anh lại khởi động chuyến đi bộ từ Sài Gòn tới Cà Mau để kêu gọi các hiệu trưởng hiện thực hóa chính sách mà Bộ đã đưa ra. Tuy nhiên, được biết anh đã dừng chuyến đi bộ này vì lý do sức khỏe. Vậy đây là việc tạm dừng hay dừng hẳn, thưa anh? Điều này tác động như thế nào tới kế hoạch kêu gọi của anh?
- Mục tiêu của Chương trình Sách hóa Nông thôn Việt Namlà đến năm 2017, tất cả các lớp học nông thôn sẽ có tủ sách với con số ước tính là 300.000 tủ. Vì vậy mà tôi chưa thể dừng chân nếu năm 2017 chưa hoàn thành mục tiêu.
Khi cột sống ổn, tôi sẽ tiếp tục đi bộ ở nước ngoài, vừa kêu gọi sách cho trẻ em thế giới và kêu gọi lương tâm và trách nhiệm của người Việt đối với 15 triệu trẻ em nông thôn. Nếu không đi bộ được nữa, tôi sẽ đi xe lăn xuyên Việt.
Tôi tin chắc rằng sự tận tâm và kiên trì, không những sẽ có sách cho hàng chục triệu trẻ em, mà còn tạo tinh thần chia sẻ trách nhiệm xã hội ở Việt Nam, cũng như đưa vào tiềm thức người Việt Nam rằng tri thức là tối quan trọng và phải tìm cách lan truyền nó bằng mọi giá và bền bỉ liên thế hệ, cho dù khó khăn đến đâu.
Trước mắt, trong lúc trị bệnh thì tôi sẽ viết thư kêu gọi 500 nghìn người Việt Nam chia sẻ trách nhiệm xã hội bằng cách góp 12 cuốn sách, tương đương 240 nghìn đồng/ năm, cho trẻ em nông thôn để chúng tôi nhân rộng tủ sách cùng với ngành giáo dục.
Anh có kiến nghị gì để đẩy nhanh việc đưa các tủ sách vào tới mỗi lớp học?Anh Thạch và những người ủng hộ trong chuyến xuyên Việt đầu năm 2015 - Trước hết, Bộ GD-ĐT phải cử chuyên viên về các tỉnh phổ biến các nội dung của Công văn 6841 đến các giám đốc sở và trưởng phòng giáo dục trên toàn quốc. Từ đó, sở có văn bản chỉ đạo phòng giáo dục và phòng có văn bản chỉ đạo các hiệu trưởng từ mầm non đến cấp 3 thực hiện việc xã hội hóa tủ sách đến lớp học.
Song song, Chương trình Sách hóa Nông thôn Việt Namsẽ phối hợp với Bộ GD-ĐT phổ biến cách làm tủ sách cho các sở và phòng giáo dục trên toàn quốc. Phối hợp hành động giữa trục dọc nội ngành giáo dục và trục ngang dân sự để tạo sức mạnh tổng hợp là yếu tố tối quan trọng đẩy nhanh tiến trình lớp học có sách.
Ở các nước Tây Âu, trẻ em dành bình quân mỗi năm 12.000 phút để đọc sách, tương đương sức đọc 40 cuốn sách với độ dày 250 - 300 trang/ cuốn. Theo anh, Việt Nam cần làm thế nào để trẻ em đọc sách như trẻ Tây Âu?
- Trước hết, như tôi đã nói ở trên, bản thân nội ngành giáo dục là các hiệu trưởng từ mầm non đến cấp 3 cần phối hợp với cha mẹ học sinh và các nguồn lực xã hội để lớp học có sách. Sách gần học sinh, các em tự quản và được mượn đưa về nhà thì tiềm năng đọc được đánh thức tối đa.
Kế đến, Bộ GD-ĐT cần đưa ra tiết đọc sách vào chương trình học, cần đưa số sách tối thiểu mà học sinh đọc mỗi năm để đánh giá hoạt động thư viện. Chẳng hạn, phòng giáo dục huyện Thái Thụy, Thái Bình đang nỗ lực để mỗi học sinh đọc từ 15 - 20 cuốn sách ngoài sách giáo khoa/ năm.
Các đầu việc trên là khả thi và sẽ dần giúp trẻ em Việt Nam có năng lực đọc như trẻ em Tây Âu trong 10 năm tới.
Xin cảm ơn anh.
Ngân Anh thực hiện" width="175" height="115" alt="Nhà trường không biết “khóc”, sách đâu cho học sinh?" />Nhà trường không biết “khóc”, sách đâu cho học sinh?
2025-02-22 17:31
-
- Thành đoàn Hà Nội vừa công bố danh sách 10 gương mặt trẻ thủ đô tiêu biểu năm 2015 trên 6 lĩnh vực. Một học sinh lớp 4 Trường Tiểu học Nghĩa Tân là gương mặt trẻ tuổi nhất trong danh sách này.
Với những thành tích nổi bật trong lĩnh vực thể thao, Hoàng Gia Linh, học sinh lớp 4C Trường Tiểu học Nghĩa Tân (quận Cầu Giấy, Hà Nội) là gương mặt trẻ tuổi nhất được thành đoàn Hà Nội chọn là gương mặt trẻ thủ đô tiêu biểu năm 2015.
Bảng thành tích Gia Linh gặt hái là: Giải vô địch quốc gia, vô địch trẻ toàn quốc năm 2013, 2014, 2015 do Liên đoàn thể dục thể thao Việt Nam tổ chức em đạt: 33 huy chương (HC) Vàng, 4 HC Bạc, 4 HC Đồng....
Gia Linh và bạn nhảy.(Ảnh: Báo Thiếu niên tiền phong). Cho tới thời điểm hiện tại, Gia Linh đã có 103 huy chương trong đó có 63 HC Vàng, 22 HC Bạc, và 18 HC Đồng. Trong đó tại giải vô địch quốc gia 2015 đạt 10 HCV, 2 HCB
Ngoài thi đấu ra em còn tham gia các cuộc thi trên truyền hình giải trí và đã đạt được: Quán quân cuộc thi Vũ Điệu Tuổi Thần Tiên; Top 4 Tìm kiếm tài năng Vietnam’s Got Talent.
Hiện Gia Linh đang được vào vòng chung kết thi Vũ điệu xanh VTV6. Trên lớp, Gia Linh là lớp phó học tập, đạt danh hiệu học sinh giỏi xuất sắc 3 năm liên tiếp.
Ở lĩnh vực thể dục thể thaocòn 2 gương mặt khác là Nguyễn Thị Mỹ Linh, Trường THPT Thăng Long.
Linh đã 10 năm liền đạt học sinh giỏi, hạnh kiểm tốt. Em đoạt giải nhì cuộc thi viết kỷ niệm 40 năm quan hệ Việt Nhật năm 2012; 1 HC Bạc, 1 HC Đồng cuộc thi cờ vua khuyết tật toàn quốc do hiệp hội Paralympic Việt Nam trao thưởng năm 2015; 1 HC Vàng tại cuộc thi thách thức công nghệ thông tin dành cho thanh thiếu niên khuyết tật toàn cầu năm 2015.
Đinh Phương Thành, sinh năm 1995, là một vận động viên thể dục dụng cụ ưu tú, đoạt nhiều thành tích năm 2015 vừa qua: 4 HC vàng tại Singgapore SEAGAMES 28 - được Chủ tịch nước tặng HC lao động hạng ba...
Trước đó, năm 2011, Thành tham dự nhiều giải quốc gia và quốc tế đoạt nhiều HC các loại.
VĐV Đinh Phương Thành Lĩnh vực tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng
Thái Thùy Linh, sinh năm 1980, Phó Giám đốc Trung tâm Tình nguyện quốc gia. Đây là lần thứ 2 chị là gương mặt trẻ thủ đô tiêu biểu. Năm 2012 chị cũng lọt danh sách này.
Ca sĩ Thái Thùy Linh. (Ảnh: VNExpress.net). Chị là chủ nhiệm Nhóm tình nguyện Tim Hồng. Từ năm 2011 đến năm 2015, Thùy Linh sáng lập và liên tục thực hiện các chương trình: Mặc Ấm – Vì học sinh dân tộc miền núi: trong 5 năm tổ chức quyên góp và chuyển tặng khoảng 350 tấn quần áo cũ, trên 30.000 ủng và dép mới, hàng vạn sách vở đồ chơi đồ dùng học tập...cho học sinh nghèo 8 tỉnh miền núi phía Bắc...
Trong năm 2015, Thái Thùy Linh tổ chức được 40 chương trình mang âm nhạc đến bệnh viện trên cả nước; thu gom và phân loại 95.000 bộ quần áo và đã chuyển 37.000 bộ lên Yên Bái trong tháng 11/2015; tổ chức 3 chương trình ngày hội cho Thiếu nhi: Tết Thiếu nhi, Trung thu hồng, Giáng sinh hồng.
Lĩnh vực học tập, nghiên cứu khoa học
Phạm Văn Hạnh, sinh năm 1997, vinh viên Trường ĐH Công nghệ (ĐHQG Hà Nội).
Phạm Văn Hạnh (thứ hai từ trái sang phải). (Ảnh: Infonet) Hạnh có thành tích đoạt HC Vàng Olympic Tin học quốc tế 2015; HC Bạc Olympic Tin học Châu Á- Thái Bình Dương 2015, Giải nhất khối thi siêu cúp Olympic Tin học Sinh viên 2015; Vô địch kỳ thi Lập trình viên 2015 ACM/ ICPC Vietnam National Programming Contest, Giải nhất kỳ thi chọn học sinh giỏi Quốc gia môn Tin học năm 2014, 2015; HCV môn Tin học kỳ thi HSG các tỉnh Duyên hải và đồng bằng Bắc Bộ HCB Lập trình viên Quốc tế 2015 Acm/ ICPC Assia Phuket Regional Contest.
Đinh Tuấn Hoàng, sinh năm 1997, sinh viên Trường ĐH Y Hà Nội.
Hoàng đã 12 năm đạt danh hiệu học sinh giỏi. Em có thành tích đoạt Giải nhì học sinh giỏi môn hóa thành phố Hà Nội năm học 2011 – 2012;
Học bổng Odon Vallet cho học sinh tiêu biểu – 3 năm (2012 – 2013; 2013 – 2014; 2014 - 2015);
Giải Ba học sinh giỏi thành phố môn Hóa học năm học 2013 – 2014; 2014 – 2015, Giải Nhì học sinh giỏi Quốc gia môn Hóa học năm học 2013 – 2014, Giải Nhất học sinh giỏi Quốc gia môn Hóa học năm học 2014 – 2015, HCV Olympic Hóa học Quốc tế lần thứ 47 tại BaKu, Azerbaijan.
Học sinh Đinh Tuấn Hoàn. (Ảnh: Dân trí) Nhờ thành tích học tập nổi bật, Hoàng trở thành đại biểu Đại hội thi đua yêu nước thành phố Hà Nội năm 2015, đại biểu Đại hội thi đua yêu nước Bộ GD-ĐT năm 2015, đại biểu Đại hội thi đua yêu nước toàn quốc lần thứ IX.
Phan Minh Đức, sinh năm 2001, học sinh Lớp 9A THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam
Đức đoạt HCV cá nhân Kỳ thi Toán Quốc tế cho học sinh Trung học Cơ sở (IMC) năm 2015, 2014, 2013, Giải Ba đồng đội Kỳ thi Toán Quốc tế cho học sinh THCS (IMC) năm 2015.
Giải Nhất kỳ thi Toán Hà Nội Mở rộng (HOMC) năm 2015, Giải Nhì đồng đội kỳ thi Toán quốc tế cho học sinh THCS (IMC) năm 2014, 2013, Giải Vàng vòng 1 Olympic Toán Châu Á – Thái Bình Dương cho học sinh Tiểu học (APMOPS) năm 2014.
Giải Bạch kim vòng 1 Olympic Toán Châu Á – Thái Bình Dương cho học sinh Tiểu học (APMOPS) năm 2013, HC Vàng kỳ thi tiếng Anh trên Internet (IOE) cấp quốc gia năm 2012, HC Bạc Olympic tiếng Anh cho học sinh tiểu học TP Hà Nội năm 2012, Giải nhất Kỳ thi học sinh giỏi quận Hà Đông năm 2012, 2011.
Em còn là học sinh giỏi 8 năm liền và giành được học bổng Odon Vallet năm 2014.
Lĩnh vực Lao động – Sáng tạo
Trần Trọng Tùng, sinh năm 1986, Phó Chủ tịch Hội LHTN huyện Đan Phượng, PTC Hội LHTN xã Liên Trung, Giám đốc Công ty CPĐT-PT Thiên Ân.
Công ty của anh Tùng thường xuyên hoạt động với 130 công nhân và thuê thời vụ 100 công nhân. Mỗi công nhân có thu nhập trung bình 3.5 triệu đến 5.5 triệu đồng.
Trong công tác cộng đồng, anh Tùng đã tích cực hỗ trợ hoạt động Đoàn, Hội, Đội và công tác xã hội khoảng 80 triệu đến 100 triệu đồng/năm; tham gia các hoạt động xã hội từ thiện do Thành đoàn - Hội LHTN Thành phố tổ chức...
Lĩnh vực văn hóa – nghệ thuật
Đỗ Hoàng Linh Chi, sinh năm 1997, sinh viên Học viện âm nhạc Quốc gia Việt Nam.
Năm 2015, Chi là thủ khoa tốt nghiệp Trung cấp piano 2015, được tuyển thẳng vào hệ ĐH của Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam.
Đỗ Hoàng Linh Chi – 17 tuổi đến từ Học viện âm nhạc Quốc gia đã xuất sắc trở thành quán quân của cuộc thi Quốc tế Tài năng Trẻ Piano Steinway 2014. (Ảnh: Cẩm nang mua sắm).
Em đã lọt vào vào top 10 cuộc thi Sopanh châu á Thái Bình Dương năm 2015.
Năm 2014, Chi đạt giải Nhất quốc gia cuộc thi "Steinway National Youth Piano Competition" tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh và trở thành đại diện của Việt Nam tham dự " 2nd Steinway Asia Pacific Regional Finals" diễn ra tại Singapore và đoạt giải Nhì. Ngoài ra, Chi còn được nhận học bổng tham dự festival “The 34th Kirishima International Music Festival” tại Nhật Bản (2013).
Đạt giải thưởng Đặng Thái Sơn ở bảng B tại cuộc thi “ 2nd Ha Noi International Piano Competition” cho thí sinh Việt Nam xuất sắc nhất bảng B (2012); đạt 2 huy chương Vàng và giải Đặc biệt tại “Asia International Piano Academy and Festival with Competition” tổ chức ở Hàn Quốc (2011 và 2012).
Đạt giải Nhì bảng A cuộc thi quốc tế: “1st Ha Noi International Piano Competition” (2010); đạt giải Nhất bảng A cuộc thi piano quốc tế: “ASEAN International Concerto Competition” tổ chức tại Jakarta, Indonesia (2009); đoạt giải Nhất bảng A cuộc thi piano “Concour mùa thu” (2007)...
Lĩnh vực an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội
Trần Xuân Hải, sinh năm 1983, Trưởng Công an phường Hàng Bài, Công an Quận Hoàn Kiếm.
Đại úy Trần Xuân Hải (thứ hai từ phải sang trái) đang trao đổi công việc với các đồng nghiệp. (Ảnh: An ninh thủ đô). Anh Hải luôn hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ cấp trên giao, có tinh thần trách nhiệm trong công việc, hoàn thành tốt chỉ tiêu công tác. Kết quả điều tra khám phá các loại tội phạm về trật tự xã hội:
Trong năm 2015, anh đã nâng được tỉ lệ điều tra khám phá trong đơn vị lên trên 75%, không để trọng án xảy ra, triệt phá nhiều ổ nhóm tội phạm như cướp, cướp giật, trộm cắp xe máy, trộm đêm. Bắt và vận động 1 đối tượng truy nã đặc biệt nguy hiểm về hành vi giết người, 04 người nghiện đi cai nghiện tự nguyện và bắt buộc.
Trong công tác đấu tranh tội phạm kinh tế và vi phạm về môi trường, tôi luôn chỉ đạo sâu sát và hoàn thành 100% chỉ tiêu năm....
- Văn Chung
Học sinh lớp 4 là gương mặt trẻ thủ đô tiêu biểu 2015
2025-02-22 17:04



- Nhận định, soi kèo PSBS Biak Numfor vs Persik Kediri, 15h30 ngày 21/2: Tiếp tục gieo sầu
- Những thay đổi bạn cần có cho một kế hoạch giảm cân hoàn hảo
- Học cách lập danh sách để luôn theo sát mục tiêu giảm cân
- Raqqa chật vật hồi sinh sau nhiều năm thoát khỏi 'lưỡi hái tử thần' IS
- Nhận định, soi kèo U20 Syria vs U20 Thái Lan, 14h00 ngày 20/2: Nỗ lực hết mình
- Hôn nhân tan vỡ vì khinh thường bố mẹ chồng
- Dự án hoành tráng “bất động” trên đất vàng Đà Nẵng sẽ đi về đâu?
- 7 câu cha mẹ không bao giờ nên nói với con
- Nhận định, soi kèo Al Quwa Al Jawiya vs Al Hudod, 21h00 ngày 20/2: Khó thắng cách biệt
